Các đặc điểm tiêu biểu của động từ trong tiếng nga:
Ngoài ra, động từ trong tiếng nga còn có 1 số đặc điểm khác:
1. Ngoại động từ – nội động từ:
- Ngoại động từ là những động từ chỉ kết hợp trực tiếp với danh từ cách 4 không giới từ, và trong 1 số trường hợp với cách 2.
- Nội động từ là những động từ kết hợp với danh từ ở tất cả các cách trừ cách 4.
2. Động từ đuôi – ся
3. Động từ vô chủ
Cách chia động từ: Trong tiếng nga, động từ được biến đổi dựa vào ngôi của chủ ngữ, thời gian (hiện tại, quá khứ, tương lai).
I-Thời hiện tại của ĐT chưa hoàn thành thể và tương lai đơn giản của ĐT hoàn thành thể: Dựa vào nguyên tắc vị trí trọng âm của ĐT sau khi chia (trọng âm không rơi vào phần đuôi từ) thì ĐT trong tiếng nga được phân ra làm 2 nhóm chia:
bảng 2
Nguyên tắc biến đổi chung cho 2 nhóm ĐT:
bảng 3
- Chú ý: sau các phụ âm Ж, Ш, Ч, Щ, К thì ở ngôi Я, ОНИ động từ chia nhóm I sẽ có đuôi là У/УТ, còn các động từ chia nhóm II sẽ có đuôi У/АТ.
Bảng chia ĐT nhóm 1 và các ĐT hay gặp có cách chia tương tự:
bảng 4
bảng 5
Cách chia đặc biệt của ĐT khác thuộc nhóm I:
bảng 6
bảng 7
Bảng chia ĐT nhóm 2 và các ĐT hay gặp có cách chia tương tự:
bảng 8
bảng 9
- CHÚ Ý: đối với động từ thuộc kiểu chia thứ 2, cách biến đổi tương tự nếu như trước đuôi từ bị biến đổi có các phụ âm như như phần 2 bảng 9 và thường chủ yếu chỉ động từ ở ngôi Я bị biển đổi.
Bảng chia 1 số ĐT đặc biệt kết hợp của cả nhóm 1 & 2:
bảng 10
II- Thời quá khứ:
Động từ biến đổi theo giống và số. Nguyên tắc chung biến đổi động từ ở thời quá khứ là bỏ đuôi –ТЬ, sau đó thêm hầu tố -Л và đuôi từ -А/О/И nếu lần lượt chủ ngữ thuộc giống cái, giống chung, số nhiều, hoặc không thêm đuôi từ nếu là giống đực.
bảng 11
Tuy nhiên vẫn có những ĐT được chia đặc biệt trong QK, như nhóm ĐT нести, мочь, (xem bảng 5) влечь, ошибиться, погибнуть, исчезнуть, …
bảng 12
III-Thời tương lai:
Trong tiếng nga có 2 dạng tương lai: tương lai đơn giản và và tương lai phức.
– Tương lai đơn giản được thể hiện bởi ĐT hoàn thành thể (cách chia áp dụng theo nguyên tắc của ĐT chưa hoàn thành thể ở hiện tại).
– Tương lai phức được thể hiện bằng cách kết hợp ĐT БЫТЬ + dạng nguyên thể của ĐT chưa hoàn thành thể.
bảng 13
IV- Thức mệnh lệnh:
Cách cấu tạo: ĐT chia ở ngôi они thời hiện tại với ĐT chưa hoàn thành thể và thời tương lai đơn giản đối với ĐT hoàn thành thể, sau đó bỏ -ут/ат rồi thêm –и nếu ĐT có đuôi kết thúc là -ут/ат. Hoặc bỏ ют/ят rồi thêm –й nếu ĐT có đuôi kết thúc là ют/ят.
bảng 14
1 số trường hợp đặc biệt:
bảng 15
-те được bổ sung sau dạng thức mệnh lệnh của ĐT để tạo sắc thái lịch sự.
No comments:
Post a Comment